CHĂM SÓC CHÂN BỊ LOÉT DO BIẾN CHỨNG TIỂU ĐƯỜNG
Khi bị loét bàn chân do biến chứng bệnh tiểu đường, nếu biết cách chăm sóc vết loét, chống nhiễm trùng sẽ tránh được hoại tử, đoạn chi gây tàn phế suốt đời.
Loét bàn chân tiểu đường là những vết thương hở ở bàn chân gặp ở 15% người bệnh tiểu đường. Vết loét thường nằm ở các vị trí hay bị tì đè như gan bàn chân, đầu ngón chân, đặc biệt là ngón cái và ngón út.
Nghiên cứu cho thấy 85% trường hợp cắt cụt chi ở người tiểu đường là do biến chứng loét bàn chân. Do vậy, chăm sóc bàn chân tiểu đường được xem như một mục tiêu quan trọng mà bất cứ người bệnh nào cũng cần biết.
Ngay từ giai đoạn đầu phát hiện vết loét ở bàn chân, người tiểu đường cần tới bệnh viện để được bác sĩ điều trị. Sau khi vết thương ổn định, người bệnh có thể tự chăm sóc tại nhà theo các hướng dẫn dưới đây:
Vệ sinh vết loét hằng ngày
Bạn nên rửa và khử trùng vết thương bằng nước muối sinh lý hoặc povidon iod tối thiểu 2 lần mỗi ngày. Hạn chế rửa bằng oxy già trừ trường hợp được bác sĩ chỉ định. Sau khi vệ sinh sạch vết thương, dùng bông gạc vô trùng có chứa canxi alginate hoặc bạc sulphadiazine để băng bó nhưng không băng quá chặt.
Nếu phát hiện vết loét bàn chân tiểu đường lại bị chảy máu, nhiễm trùng, xuất hiện mủ hoặc đốm đen hoại tử, người bệnh cần tái khám để được chỉ định thêm thuốc phù hợp. Tuyệt đối không tự ý cắt, lọc bỏ các đốm đen hoại tử nếu chưa được bác sĩ hướng dẫn trước đó.
Giảm áp lực lên vết loét
Vết loét bị tì đè nhiều sẽ lâu lành. Vì vậy trong những ngày có vết thương, bạn không nên đi lại quá nhiều, khi ngồi, nằm, nên kê cao chân. Khi di chuyển có thể sử dụng thiết bị hỗ trợ đi lại như nạng, giày dép chuyên dụng.
Giải pháp chăm sóc bệnh nhân tiểu đường bị loét chân bằng kem phục hồi da chân và trị nứt nẻ gót chân 10% Urea Nivelazione
CÔNG DỤNG
- Sản phẩm chứa ure 10% chăm sóc và dưỡng da vùng gót chân, dưỡng ẩm và làm mềm da. Làm dịu nhẹ da, giảm khô và nứt nẻ da.
- Tái tạo lớp màng Lipid giúp gia tăng độ đàn hồi và khả năng tái tạo da vùng gót chân. Loại bỏ và ngăn ngừa chai chân.
- Các dưỡng chất thấm sâu làm giảm nứt gót và ngăn ngừa tái phát, giúp tăng cường độ ẩm, giữ da vùng gót chân luôn mềm mịn, hồng hào.
- Được khuyên dùng hỗ trợ chăm sóc da cho bệnh nhân tiểu đường. Thử nghiệm chứng minh hiệu quả làm mềm chai chân sau 5 ngày sử dụng. Cảm giác khô, thô ráp được loại bỏ ngay sau lần sử dụng đầu tiên.
- Ngoài ra, công nghệ Odour Stop cải tiến sẽ làm trung hòa các mùi hôi khó chịu bằng cách thay thế các phân tử hoạt tính bằng nước hoa mong muốn. Nhờ đó, nó có hiệu quả bảo vệ chống lại mùi khó chịu của mồ hôi và giữ cho đôi chân thơm mát trong suốt thời gian hoạt động cả ngày.
HOẠT CHẤT THÀNH PHẦN
- Urea: Giúp làm mềm, giữ ẩm, giảm khô, kích thích tróc vẩy lớp sừng, loại bỏ thô ráp và nứt nẻ da.
- Keo ong Propolis (Propolis Extract): Giàu chất kháng khuẩn, kháng virus hoạt động mạnh, làm giảm tình trạng viêm, nhiễm khuẩn, làm lành nhanh các tổn thương, củng cố & tăng cường hệ miễn dịch của da.
- Chiết xuất mật ong Manuka (Mel (Honey) Extract): Chống oxy hoá cao, kháng khuẩn, chống viêm và giảm sưng tấy. Giúp bảo vệ và làm lành nhanh vết nứt da.
- Allantoin: Kích thích tái tạo da, thúc đẩy nhanh quá trình tái tạo lớp da bị tổn thương, làm lành nhanh các tổn thương. Có tác dụng làm mềm da và dưỡng ẩm
- Glycerin: Dịu nhẹ tức thì, dưỡng ẩm hiệu quả, chống khô nứt.

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Lấy đủ lượng kem, thoa đều lên toàn bộ vùng da chân đã rửa sạch và lau khô, đặc biệt ở những vùng bị khô, nứt cho đến khi ngấm hết. Sử dụng ít nhất 2 lần/ngày hoặc nhiều lần trong ngày tuỳ nhu cầu. Để tăng cường hiệu quả sau khi thoa kem bạn nên mang thêm 1 đôi vớ.
4. LÀM SAO ĐỂ MUA ĐƯỢC JOBST CHÍNH HÃNG?
SHOP Y KHOA chuyên cung cấp các thiết bị y tế
- HOTLINE: 1900 0294 - 0901 800 866
- MUA HÀNG ONLINE: shopykhoa.com, Lazada, Tiki, Shopee
- ĐẾN TRỰC TIẾP CỬA HÀNG:
TP. HCM
- CN1: 218 Nguyễn Thiện Thuật, P.3, Quận 3
- CN2: 110C Đinh Tiên Hoàng, P.1, Q.Bình Thạnh
- CN3: 286 Lê Văn Sỹ, P.14, Quận 3
HÀ NỘI: số 44, Ngõ 34, Phố Phương Mai, Q.Đống Đa
CẦN THƠ: Lầu 2 toà nhà STS số 11B Hoà Bình, P.Tân An, Q.Ninh Kiều
Bài viết khác
-
Bệnh Suy Tĩnh Mạch Nên Ăn Gì? Tại Sao Nên Mang Vớ Y Khoa?
- Ngày: 30-08-2019
- Lượt xem: 1196
Khi bị loét bàn chân do biến chứng bệnh tiểu đường, nếu biết cách chăm sóc vết loét, chống nhiễm trùng sẽ tránh được hoại tử, đoạn chi gây tàn phế suốt đời.
Xem chi tiết -
Loãng xương có nên tập thể dục không? Nên vận động như thế nào?
- Ngày: 30-08-2019
- Lượt xem: 1196
Khi bị loét bàn chân do biến chứng bệnh tiểu đường, nếu biết cách chăm sóc vết loét, chống nhiễm trùng sẽ tránh được hoại tử, đoạn chi gây tàn phế suốt đời.
Xem chi tiết -
Nghe kém, suy giảm thính lực do tiếng ồn ngày càng gia tăng, phòng ngừa thế nào?
- Ngày: 30-08-2019
- Lượt xem: 1196
Khi bị loét bàn chân do biến chứng bệnh tiểu đường, nếu biết cách chăm sóc vết loét, chống nhiễm trùng sẽ tránh được hoại tử, đoạn chi gây tàn phế suốt đời.
Xem chi tiết -
Bệnh suy giãn tĩnh mạch có điều trị khỏi hẳn không?
- Ngày: 30-08-2019
- Lượt xem: 1196
Khi bị loét bàn chân do biến chứng bệnh tiểu đường, nếu biết cách chăm sóc vết loét, chống nhiễm trùng sẽ tránh được hoại tử, đoạn chi gây tàn phế suốt đời.
Xem chi tiết