NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐOÁN GÃY XƯƠNG ĐÒN
Khi tình trạng gãy xương đòn vai xảy ra thì đoạn gãy sẽ trồi lên cao và nhô lên dưới da do các cơ kéo lên. Khi phẫu thuật thì sẽ khó lành và mất thẩm mỹ vì có thể để lại vết sẹo to, dài trên vai rất xấu.
Kỹ thuật chẩn đoán bệnh
Các bác sĩ sẽ tiến hành khám và chỉ định người bệnh thực hiện các kỹ thuật chẩn đoán bằng hình ảnh như:
- Ban đầu bác sĩ sẽ kiểm tra cảm giác và sức cơ cánh tay, bàn tay và ngón tay của người bệnh xem mức độ tổn thương như thế nào?
- Sử dụng kỹ thuật chẩn đoán X- quang: Dựa vào hình ảnh trên X- quang cung cấp sẽ hỗ trợ đắc lực cho bác sĩ chẩn đoán chính xác tình trạng gãy xương mà bệnh nhân đang gặp phải.
- Chụp cắt lớp vi tính: Nhằm kiểm tra các vết nứt gãy một cách chi tiết hơn.
Các phương pháp điều trị bệnh
Hiện nay có các cách để giúp giảm đau và điều trị các triệu chứng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh như:
- Chườm đá: nếu dùng cách chườm đá sẽ giúp giảm nhanh các cơn đau bằng cách chườm đá xung quanh khu vực bị gãy. Chườm đá có thể áp dụng ngay cho các bệnh nhân ngay sau khi bị chấn thương. Chườm lạnh 3 lần mỗi ngày, mỗi lần khoảng 15 phút giúp giảm đau, giảm sưng và hạn chế quá trình viêm.
- Hỗ trợ cánh tay: sử dụng một băng đeo tay để giữ cho cánh tay cố định trong khoảng 6 tuần. Cách này sẽ giữ cho xương đòn của bệnh nhân không bị trật khớp cho đến khi bình phục.
- Thuốc: Kiểm soát các cơn đau và hạn chế nhiễm trùng. Tuy nhiên trong trường hợp cần sử dụng thuốc thì người bệnh nên tuân thủ theo chỉ định của các bác sĩ, dược sĩ để quá trình điều trị bằng thuốc đạt hiệu quả cao và tránh được những tác dụng phụ có thể xảy ra.
- Phương pháp vật lý trị liệu: sẽ giúp điều trị cơn đau và giúp bạn phục hồi một số chức năng vận động, ngoài ra còn giúp tuần hoàn máu, tăng chuyển hóa, giãn cơ, giảm đau… các bài tập vật lý trị liệu có thể sẽ được các chuyên viên y tế hướng dẫn để đúng cách và có hiệu quả.
Gãy xương đòn vai có cần phẫu thuật hay không?
Khi tình trạng gãy xương đòn vai xảy ra thì đoạn gãy sẽ trồi lên cao và nhô lên dưới da do các cơ kéo lên. Khi phẫu thuật thì sẽ khó lành và mất thẩm mỹ vì có thể để lại vết sẹo to, dài trên vai rất xấu.
Các tình trạng gãy xương đòn vai cần phải phẫu thuật như: xương đòn chọc ra da, mảnh xương gãy chọc vào đỉnh phổi, gãy hai xương đòn (vì sợ ảnh hưởng đến hô hấp do bệnh nhân thở sẽ bị đau), gãy xương đòn di lệch quá nhiều, gãy xương chọc vào hệ thống mạch máu thần kinh dưới xương đòn….
Để đảm bảo có cách điều trị đúng thì ngay khi bị gãy xương đòn vai thì nên đến các phòng khám chuyên khoa để chẩn đoán và điều trị, tại đó bác sĩ sẽ cho bạn lời khuyên hữu ích.
.jpg)
Chế độ dinh dưỡng sẽ giúp cho người bệnh gãy xương đòn tay nhanh chóng cải thiện các triệu chứng khó chịu
Nguồn: Trường cao đẳng y khoa Phạm Ngọc Thạch.
Bài viết khác
-
Bệnh Suy Tĩnh Mạch Nên Ăn Gì? Tại Sao Nên Mang Vớ Y Khoa?
- Ngày: 19-06-2020
- Lượt xem: 356
Khi tình trạng gãy xương đòn vai xảy ra thì đoạn gãy sẽ trồi lên cao và nhô lên dưới da do các cơ kéo lên. Khi phẫu thuật thì sẽ khó lành và mất thẩm mỹ vì có thể để lại vết sẹo to, dài trên vai rất xấu.
Xem chi tiết -
Loãng xương có nên tập thể dục không? Nên vận động như thế nào?
- Ngày: 19-06-2020
- Lượt xem: 356
Khi tình trạng gãy xương đòn vai xảy ra thì đoạn gãy sẽ trồi lên cao và nhô lên dưới da do các cơ kéo lên. Khi phẫu thuật thì sẽ khó lành và mất thẩm mỹ vì có thể để lại vết sẹo to, dài trên vai rất xấu.
Xem chi tiết -
Nghe kém, suy giảm thính lực do tiếng ồn ngày càng gia tăng, phòng ngừa thế nào?
- Ngày: 19-06-2020
- Lượt xem: 356
Khi tình trạng gãy xương đòn vai xảy ra thì đoạn gãy sẽ trồi lên cao và nhô lên dưới da do các cơ kéo lên. Khi phẫu thuật thì sẽ khó lành và mất thẩm mỹ vì có thể để lại vết sẹo to, dài trên vai rất xấu.
Xem chi tiết -
Bệnh suy giãn tĩnh mạch có điều trị khỏi hẳn không?
- Ngày: 19-06-2020
- Lượt xem: 356
Khi tình trạng gãy xương đòn vai xảy ra thì đoạn gãy sẽ trồi lên cao và nhô lên dưới da do các cơ kéo lên. Khi phẫu thuật thì sẽ khó lành và mất thẩm mỹ vì có thể để lại vết sẹo to, dài trên vai rất xấu.
Xem chi tiết