Tìm bài viết
-
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHƯỜM LẠNH
- Ngày: 01-07-2020
- Lượt xem: 3233
Nguyên tắc điều trị của liệu pháp chườm lạnh là làm giảm lưu lượng máu đến một khu vực bị thương. Vì sao lại vậy? khi bị chấn thương trong giai đoạn đầu, tốc độ máu đến khu vực tổn thương này sẽ tăng lên. Khi chườm lạnh, độ lạnh sẽ làm cho mạch máu ở khu vực tổn thương này đột ngột co lại. Dẫn đến tốc độ dòng máu chậm lại và giảm tuần hoàn tại chỗ, giảm tiêu thụ oxy, giảm chuyển hóa, giảm tính thấm thành mạch và khả năng xuyên mạch của bạch cầu. Từ đó giảm phản ứng viêm và đau cấp, giảm phù nề, giảm trương lực co cơ. Nó cũng làm tê vùng tổn thương nên cũng có tác dụng giảm đau cục bộ.
Xem chi tiết -
NHỮNG QUAN NIỆM SAI VỀ SUY TĨNH MẠCH
- Ngày: 07-01-2020
- Lượt xem: 463
Với một số người, giãn tĩnh mạch có thể gây ra các tổn thương về da và thậm chí sẽ dẫn đến việc hình thành các cục máu đông rất nguy hiểm. Tĩnh mạch ở chân có một nhiệm vụ rất khó khăn là mang máu từ các ngón chân lên tim của bạn. Các van nằm trong lòng tĩnh mạch không để dòng máu chảy ngược lại (từ tim xuống chân).
Xem chi tiết -
Đứng ngồi lâu có nguy cơ bị suy giãn tĩnh mạch?
- Ngày: 27-12-2019
- Lượt xem: 375
Suy tĩnh mạch chân (suy tĩnh mạch chi dưới) có tỷ lệ người mắc bệnh rất cao. Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO): Suy tĩnh mạch chi dưới thường gặp ở khoảng 35% người đang làm việc và 50% người đã nghỉ hưu, trong đó, phụ nữ gấp 3 lần nam giới. Đứng ngồi lâu một chỗ là một trong những nguyên nhân dẫn đến suy giãn tĩnh mạch.
Xem chi tiết -
SUY DÃN TĨNH MẠCH Ở DÂN VĂN PHÒNG
- Ngày: 30-11-2019
- Lượt xem: 480
Suy dãn tĩnh mạch là một bệnh lý khá phổ biến. Theo thống kê suy giãn tĩnh mạch ở người trên 30 tuổi là 20-25% ở phụ nữ và 10-15% ở nam giới, một số quốc gia tỷ lệ bệnh lên đến 10% dân số. Một điều đáng qua tâm, do lối sống hiện đại ngày nay tuổi mắc bệnh ngày càng trẻ hóa, suy giãn tĩnh mạch ngày càng xuất hiện nhiều ở người dưới 20 tuổi.
Xem chi tiết -
CÁCH CHỮA SUY DÃN TĨNH MẠCH TẠI NHÀ
- Ngày: 28-11-2019
- Lượt xem: 605
Bệnh suy tĩnh mạch xuất hiện khi tĩnh mạch bị dãn, hay van bị tổn thương, dẫn đến sự trào ngược dòng máu ở chi dưới. Kết quả của sự trào ngược này là máu bị ứ đọng lại ở chi dưới. Từ đó đưa đến những biểu hiện của bệnh suy tĩnh mạch. Giãn tĩnh mạch gây ra: Đau chân, nặng và mỏi chân,sưng, phù chân, chuột rút ban đêm,khiến bạn cảm thấy luôn mệt mỏi, nhói đau và nặng ở chân. Các tĩnh mạch phồng lên cũng ảnh hưởng tới tính thẩm mỹ và khiến người bệnh mất tự tin. Hãy tham khảo một số cách chữa giãn tĩnh mạch tại nhà sau để giúp bệnh trạng thuyên giảm.
Xem chi tiết