Tìm bài viết
-
BÀI TẬP PHÒNG NGỪA HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
- Ngày: 12-06-2020
- Lượt xem: 522
Theo thạc sĩ, bác sĩ Trần Nguyễn Phương, Khoa Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM, hội chứng ống cổ tay gây đau, cứng, tê bì ở nhiều ngón và bàn tay, có thể lan rộng lên cẳng tay hay cánh tay. Tình trạng này do dây thần kinh giữa ở cổ tay bị chèn ép gây ra. Thống kê tại Mỹ cho thấy bệnh ảnh hưởng đến hàng triệu người mỗi năm. Hiện chưa có nghiên cứu khẳng định rõ nguyên nhân gây hội chứng này. Người ta thường ”đổ tội” cho nếp sống phối hợp với các yếu tố di truyền gây ra. Thực tế ghi nhận có rất nhiều yếu tố nguy cơ rất khác nhau ở các bệnh nhân.
Xem chi tiết -
BIỂU HIỆN VÀ NGUY CƠ CỦA HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
- Ngày: 09-06-2020
- Lượt xem: 471
Trong hầu hết các trường hợp, những triệu chứng của hội chứng ống cổ tay bắt đầu dần dần mà không có một chấn thương cụ thể nào xảy ra trước đó. Đôi khi các triệu chứng lại xảy ra ban đêm nếu người bệnh ngủ với cổ tay bị cong, gây ra áp lực lên dây thần kinh giữa. Lúc ban đầu, các triệu chứng chỉ thoáng qua, người bệnh đôi khi không nhận biết được. Chỉ đến khi tình trạng xấu đi, các triệu chứng xảy ra thường xuyên hơn hoặc kéo dài trong thời gian dài hơn, họ mới thấy bất thường và đi khám. Lúc này, tình trạng chèn ép trên thần kinh giữa đã thực sự nặng nề.
Xem chi tiết -
CÁC BÀI TẬP CHO NGƯỜI THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG LƯNG
- Ngày: 03-06-2020
- Lượt xem: 1269
Vận động đóng vai trò quan trọng đối với người mắc các bệnh lý về cơ xương khớp như thoát vị đĩa đệm. Tăng cường tập luyện thể dục thể thao giúp các cơ trở nên dẻo dai, khỏe mạnh hơn, đồng thời giúp tăng cường mật độ xương. Tuy nhiên, nếu bạn chọn lựa những bài tập chữa thoát vị đĩa đệm không phù hợp, nguy cơ để lại chấn thương và khiến bệnh thêm trầm trọng là rất lớn.
Xem chi tiết -
10 ĐIỀU BẠN NÊN BIẾT VỀ UNG THƯ VÚ
- Ngày: 20-05-2020
- Lượt xem: 437
Ung thư vú tấn công phụ nữ ở tất cả các lứa tuổi và bạn cần phải nhận thức được các yếu tố nguy cơ. Việc chẩn đoán và phát hiện sớm ung thư vú là chìa khóa sống còn của bạn.
Xem chi tiết -
SUY TĨNH MẠCH HAY GẶP Ở NỮ GIỚI
- Ngày: 13-05-2020
- Lượt xem: 623
Suy tĩnh mạch khá phổ biến, nhất là những người làm việc phải đứng hoặc ngồi lâu, ít vận động cơ bắp chân. Đối tượng rất dễ bị suy tĩnh mạch là phụ nữ mang thai. Lúc mang thai có thể có biểu hiện của phù hay nổi tĩnh mạch, giãn tĩnh mạch hoặc không có biểu hiện gì. Ngay sau sinh có thể những biểu hiện này “biến mất”. Tuy nhiên, sau sinh 3-5 năm, phần lớn phụ nữ bắt đầu có những triệu chứng sớm của suy tĩnh mạch.
Xem chi tiết