Tìm bài viết
-
THỰC PHẨM NGĂN NGỪA SUY GIẢM THÍNH LỰC
- Ngày: 14-07-2020
- Lượt xem: 368
Khi ngoài 60 tuổi, thính lực của con người bắt đầu giảm dần, trường hợp nặng thì điếc hẳn. Chính vì vậy, các chuyên gia cho rằng, ngoài nguyên nhân bệnh lý ra thì suy giảm thính lực còn có liên quan đến việc ăn uống không hợp lý, nên việc chú ý đến chế độ ăn uống là vô cùng quan trọng.
Xem chi tiết -
BÍ QUYẾT GIỮ VỚ Y KHOA CÓ ĐỘ BỀN CAO
- Ngày: 10-07-2020
- Lượt xem: 761
Trong tất cả các phương pháp điều trị bệnh suy tĩnh mạch hiện nay thì vớ y khoa vẫn là liệu pháp rẻ tiền, hiệu quả và an toàn nhất. Vớ y khoa có áp lực giúp hỗ trợ điều trị suy tĩnh mạch, lưu thông máu tốt hơn giúp giảm cảm giác đau chân, nặng chân, mỏi chân, giãn tĩnh mạch trung bình tới nặng, giãn tĩnh mạch trong thai kỳ.
Xem chi tiết -
TRƯỜNG HỢP NÀO KHÔNG NÊN MANG VỚ Y KHOA?
- Ngày: 09-07-2020
- Lượt xem: 4464
Trong tất cả các phương pháp điều trị bệnh suy tĩnh mạch hiện nay thì vớ y khoa vẫn là liệu pháp rẻ tiền, hiệu quả và an toàn nhất. Với tiến bộ của y học hiện đại, sử dụng vớ y khoa được xem là phương pháp đơn giản và mang lại hiệu quả. Vớ y khoa sẽ tạo áp lực ở chân, nhờ đó các van tĩnh mạch bị hở được khép kín, loại bỏ dòng máu trào ngược - nguyên nhân gây triệu chứng bệnh.
Xem chi tiết -
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHƯỜM LẠNH
- Ngày: 01-07-2020
- Lượt xem: 3228
Nguyên tắc điều trị của liệu pháp chườm lạnh là làm giảm lưu lượng máu đến một khu vực bị thương. Vì sao lại vậy? khi bị chấn thương trong giai đoạn đầu, tốc độ máu đến khu vực tổn thương này sẽ tăng lên. Khi chườm lạnh, độ lạnh sẽ làm cho mạch máu ở khu vực tổn thương này đột ngột co lại. Dẫn đến tốc độ dòng máu chậm lại và giảm tuần hoàn tại chỗ, giảm tiêu thụ oxy, giảm chuyển hóa, giảm tính thấm thành mạch và khả năng xuyên mạch của bạch cầu. Từ đó giảm phản ứng viêm và đau cấp, giảm phù nề, giảm trương lực co cơ. Nó cũng làm tê vùng tổn thương nên cũng có tác dụng giảm đau cục bộ.
Xem chi tiết -
BIỂU HIỆN VÀ NGUY CƠ CỦA HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
- Ngày: 09-06-2020
- Lượt xem: 478
Trong hầu hết các trường hợp, những triệu chứng của hội chứng ống cổ tay bắt đầu dần dần mà không có một chấn thương cụ thể nào xảy ra trước đó. Đôi khi các triệu chứng lại xảy ra ban đêm nếu người bệnh ngủ với cổ tay bị cong, gây ra áp lực lên dây thần kinh giữa. Lúc ban đầu, các triệu chứng chỉ thoáng qua, người bệnh đôi khi không nhận biết được. Chỉ đến khi tình trạng xấu đi, các triệu chứng xảy ra thường xuyên hơn hoặc kéo dài trong thời gian dài hơn, họ mới thấy bất thường và đi khám. Lúc này, tình trạng chèn ép trên thần kinh giữa đã thực sự nặng nề.
Xem chi tiết