Tìm bài viết
-
CHƯỜM NÓNG, CHƯỜM LẠNH CHO NGƯỜI BỆNH THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM
- Ngày: 03-07-2020
- Lượt xem: 1079
Những cơn đau nhức xuất hiện thường xuyên làm cho người bệnh vô cùng khó chịu. Chính vì vậy người bệnh luôn tìm mọi cách để giảm đau nhanh nhất. Việc dùng thuốc ít nhiều có thể gây ra tác dụng phụ, vì vậy chúng ta nên áp dụng các biện pháp an toàn hơn. Biện pháp chườm nóng, chườm lạnh là hai trong số rất nhiều biện pháp mà chúng ta nên áp dụng.
Xem chi tiết -
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHƯỜM NÓNG
- Ngày: 02-07-2020
- Lượt xem: 867
Trái ngược với chườm lạnh là dùng trên những tổn thương cấp tính thì chườm nóng được áp dụng trên những tổn thương mãn tính. Chườm lạnh làm co mạch máu vùng tổn thương nên sẽ làm giảm tiến trình sưng viêm. Ngược lại chườm nóng lại làm giãn mạch máu ra, từ đó làm tăng lưu lượng máu tới vùng tổn thương. Vì sao vậy? đối với các tổn thương hay đau mãn tính. Lượng máu qua khu vực mãn tính cũng giảm hơn, cơ khu vực này thường xuyên phải căng lên cộng với lượng máu tới giảm nên làm tăng lượng acid lactic (một loại acid gây tăng đau mỏi cơ). Từ đó, khi sử dụng chườm nóng, cơ được giãn ra, mạch máu cũng giãn ra làm tăng lưu lượng dòng máu đến vị trí tổn thương. Giúp loại bỏ sự tích tụ của acid lactic.
Xem chi tiết -
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHƯỜM LẠNH
- Ngày: 01-07-2020
- Lượt xem: 3230
Nguyên tắc điều trị của liệu pháp chườm lạnh là làm giảm lưu lượng máu đến một khu vực bị thương. Vì sao lại vậy? khi bị chấn thương trong giai đoạn đầu, tốc độ máu đến khu vực tổn thương này sẽ tăng lên. Khi chườm lạnh, độ lạnh sẽ làm cho mạch máu ở khu vực tổn thương này đột ngột co lại. Dẫn đến tốc độ dòng máu chậm lại và giảm tuần hoàn tại chỗ, giảm tiêu thụ oxy, giảm chuyển hóa, giảm tính thấm thành mạch và khả năng xuyên mạch của bạch cầu. Từ đó giảm phản ứng viêm và đau cấp, giảm phù nề, giảm trương lực co cơ. Nó cũng làm tê vùng tổn thương nên cũng có tác dụng giảm đau cục bộ.
Xem chi tiết -
10 BÀI TẬP CHỮA GÙ LƯNG, CẢI THIỆN TƯ THẾ HIỆU QUẢ
- Ngày: 27-06-2020
- Lượt xem: 535
Theo một nghiên cứu năm 2015 được công bố trên tạp chí khoa học Neurosurgery, chứng gù lưng hiện nay ảnh hưởng đến 20–40% người trưởng thành. Cả tỷ lệ và mức độ nghiêm trọng của chứng bệnh này đã gia tăng trong nhiều thập kỷ. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng gù lưng có thể làm giảm khả năng vận động, gây đau và suy giảm chức năng phổi, thậm chí tử vong. Cùng cải thiện chứng gù lưng với 10 bài tập dưới đây.
Xem chi tiết -
CÁCH ĐƠN GIẢN GIẢM TRIỆU CHỨNG HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
- Ngày: 10-06-2020
- Lượt xem: 533
Nếu bạn bị cứng cổ tay, bàn tay và đau lên cánh tay, bạn có thể đang bị hội chứng ống cổ tay. Tình trạng này có thể đi kèm với cảm giác nóng và đau. Dưới đây là những cách đơn giản giúp bạn giảm các triệu chứng hội chứng này.
Xem chi tiết