Tìm bài viết
-
SUY TĨNH MẠCH HAY GẶP Ở NỮ GIỚI
- Ngày: 13-05-2020
- Lượt xem: 636
Suy tĩnh mạch khá phổ biến, nhất là những người làm việc phải đứng hoặc ngồi lâu, ít vận động cơ bắp chân. Đối tượng rất dễ bị suy tĩnh mạch là phụ nữ mang thai. Lúc mang thai có thể có biểu hiện của phù hay nổi tĩnh mạch, giãn tĩnh mạch hoặc không có biểu hiện gì. Ngay sau sinh có thể những biểu hiện này “biến mất”. Tuy nhiên, sau sinh 3-5 năm, phần lớn phụ nữ bắt đầu có những triệu chứng sớm của suy tĩnh mạch.
Xem chi tiết -
LÀM GÌ KHI NGHI NGỜ BỊ SUY TĨNH MẠCH
- Ngày: 12-05-2020
- Lượt xem: 394
Khi nghi ngờ mắc bệnh giãn tĩnh mạch chân, cần đi khám bệnh để được chẩn đoán xác định và có chỉ định điều trị thích hợp, tránh để lâu biến chứng sẽ xảy ra
Xem chi tiết -
SUY GIÃN TĨNH MẠCH CHÂN LÀM GÌ ĐỂ PHÒNG NGỪA?
- Ngày: 11-05-2020
- Lượt xem: 609
Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh lý rất phổ biến, nhưng đa số người bệnh không biết mình bị bệnh vì triệu chứng không rõ ràng, dễ nhầm lẫn với những triệu chứng của viêm khớp, đau khớp chân, đau thần kinh - cơ.
Xem chi tiết -
ĐỨT DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC: XỬ LÝ NHANH TRÁNH HẬU QUẢ NẶNG NỀ
- Ngày: 06-05-2020
- Lượt xem: 798
Nhiều người bị đứt dây chằng chéo trước (vì tai nạn sinh hoạt, tai nạn giao thông...) nhưng không biết (do vẫn đi lại được), không xử lý đúng, một thời gian sau mới thấy đầu gối mất vững, đi lại dễ ngã, không mang vác nặng hay chơi thể thao được...
Xem chi tiết -
LƯU Ý TỪ CHUYÊN GIA: 5 AN TOÀN ĐỂ PHÒNG DỊCH COVID-19 KHI NỚI LỎNG GIÃN CÁCH XÃ HỘI
- Ngày: 24-04-2020
- Lượt xem: 371
Tính từ 0h ngày 23/4, cả nước cơ bản dừng thực hiện cách ly xã hội trừ một số vùng có nguy cơ cao của Hà Nội, Hà Giang. Tuy nhiên, nguy cơ dịch bệnh COVID-19 vẫn đang hiện hữu, do đó người dân vẫn cần tuân thủ các nguyên tắc chung để phòng bệnh: đeo khẩu trang, tránh tiếp xúc gần, không đi ra khỏi nhà nếu không cần thiết, không tụ tập đông người và thực hiện khai báo y tế…
Xem chi tiết