Tìm bài viết
-
NỔI GÂN XANH TRÊN CƠ THỂ, BỆNH GÌ?
- Ngày: 06-07-2020
- Lượt xem: 645
Gân xanh nằm dưới lớp da người chính là tĩnh mạch. Nhiều người thường lo lắng khi thấy một vài nơi trên cơ thể nổi gân xanh, cho rằng bản thân mình đang gặp vấn đề về sức khỏe. Tĩnh mạch có khả năng tiết lộ một phần sức khỏe của con người do những tác động của môi trường bên ngoài, nhưng cũng có thể là dấu hiệu bất ổn trong cơ thể.
Xem chi tiết -
CHƯỜM NÓNG, CHƯỜM LẠNH CHO NGƯỜI BỆNH THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM
- Ngày: 03-07-2020
- Lượt xem: 1062
Những cơn đau nhức xuất hiện thường xuyên làm cho người bệnh vô cùng khó chịu. Chính vì vậy người bệnh luôn tìm mọi cách để giảm đau nhanh nhất. Việc dùng thuốc ít nhiều có thể gây ra tác dụng phụ, vì vậy chúng ta nên áp dụng các biện pháp an toàn hơn. Biện pháp chườm nóng, chườm lạnh là hai trong số rất nhiều biện pháp mà chúng ta nên áp dụng.
Xem chi tiết -
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHƯỜM NÓNG
- Ngày: 02-07-2020
- Lượt xem: 850
Trái ngược với chườm lạnh là dùng trên những tổn thương cấp tính thì chườm nóng được áp dụng trên những tổn thương mãn tính. Chườm lạnh làm co mạch máu vùng tổn thương nên sẽ làm giảm tiến trình sưng viêm. Ngược lại chườm nóng lại làm giãn mạch máu ra, từ đó làm tăng lưu lượng máu tới vùng tổn thương. Vì sao vậy? đối với các tổn thương hay đau mãn tính. Lượng máu qua khu vực mãn tính cũng giảm hơn, cơ khu vực này thường xuyên phải căng lên cộng với lượng máu tới giảm nên làm tăng lượng acid lactic (một loại acid gây tăng đau mỏi cơ). Từ đó, khi sử dụng chườm nóng, cơ được giãn ra, mạch máu cũng giãn ra làm tăng lưu lượng dòng máu đến vị trí tổn thương. Giúp loại bỏ sự tích tụ của acid lactic.
Xem chi tiết -
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHƯỜM LẠNH
- Ngày: 01-07-2020
- Lượt xem: 3211
Nguyên tắc điều trị của liệu pháp chườm lạnh là làm giảm lưu lượng máu đến một khu vực bị thương. Vì sao lại vậy? khi bị chấn thương trong giai đoạn đầu, tốc độ máu đến khu vực tổn thương này sẽ tăng lên. Khi chườm lạnh, độ lạnh sẽ làm cho mạch máu ở khu vực tổn thương này đột ngột co lại. Dẫn đến tốc độ dòng máu chậm lại và giảm tuần hoàn tại chỗ, giảm tiêu thụ oxy, giảm chuyển hóa, giảm tính thấm thành mạch và khả năng xuyên mạch của bạch cầu. Từ đó giảm phản ứng viêm và đau cấp, giảm phù nề, giảm trương lực co cơ. Nó cũng làm tê vùng tổn thương nên cũng có tác dụng giảm đau cục bộ.
Xem chi tiết -
TÁC DỤNG CỦA CHƯỜM NÓNG VÀ CHƯỜM LẠNH
- Ngày: 30-06-2020
- Lượt xem: 702
Chườm nóng, chườm lạnh là các kỹ thuật đơn giản thường được hỗ trợ điều trị các bệnh lý. Để quá trình chườm lạnh, chườm nóng đem lại hiệu quả tốt nhất người thực hiện cần theo dõi, quan sát để tránh những tai biến xảy ra như lạnh quá hay nóng quá, những tai biến này có thể gây bỏng cho bệnh nhân.
Xem chi tiết